Những ý tưởng kinh doanh giúp thu lời cao
Quán cà phê được trang trí độc đáo, bắt mắt bằng những món đồ thủ công do chính tay cô bé 9 tuổi và các bạn khuyết tật tạo ra.
1. Đổi đời nhờ chiếc vỏ chai vứt đi
Hàng ngàn vỏ chai thủy tinh phế liệu được vợ chồng anh Đinh Thiên Tâm và chị Nguyễn Diệu Thùy ở Hà Nội nhặt về và sáng chế thành những đồ gia dụng, trang trí nội thất và đem lại lợi nhuận lớn. Mỗi sản phẩm, anh chị bán với giá từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng.
2. Các sản phẩm được bán với giá từ vài ba chục đến vài trăm nghìn đồng. Mặc dù số lượng sản phẩm làm ra có hạn nhưng khách hàng mua khá đông, đem lại doanh thu lên đến hơn 2 triệu đồng/ngày.
Anh Tâm cho biết: “Đồ người ta bỏ đi nhưng sau khi tái chế sẽ thành các sản phẩm hữu dụng, được khách hàng đón nhận nhiệt tình”. Hiện tại, anh Tâm và chị Thúy chủ yếu làm theo đơn đặt hàng. Có ngày đắt khách, nhiều đơn hàng, anh chị thu về khoảng 2 triệu đồng.
Ngôi nhà hai tầng thuê trên đường Lê Văn Khương, quận 12, TP.HCM của ông Tống Văn Thơm chất đầy các loại đồ tái chế. Đó là công sức và thành quả của 22 năm của ông – người được mệnh danh “chuyên gia tái sinh rác thải”.
2. Khối tài sản tiền tỷ của ông ve chai
Ngôi nhà hai tầng thuê trên đường Lê Văn Khương, quận 12, TP.HCM của ông Tống Văn Thơm chất đầy các loại đồ tái chế. Đó là công sức và thành quả của 22 năm của ông – người được mệnh danh “chuyên gia tái sinh rác thải”.
3. Sau nhiều năm miệt mài sửa chữa, sáng tạo, làm sống lại những đồ bỏ đi, ông Thơm đã có một gia tài khổng lồ với nhiều sản phẩm độc đáo. Ông Thơm vừa sửa chữa, tái chế và sáng tạo rất nhiều sản phẩm độc đáo do ông lượm và phân loại rác. Sau hơn 22 năm, giờ ông có một gia tài hơn 2.000 mô hình. Đặc biệt nhất là cây đàn xếp của ông được trả giá 2.000 USD. Tổng sản phẩm tái chế mà ông Thơm ước tính hiện trị giá khoảng 1 tỷ đồng.
Sau nhiều năm miệt mài sửa chữa, sáng chế, làm sống lại những đồ bỏ đi, ông Thơm đã có một gia tài khổng lồ với nhiều sản phẩm độc đáo. Ngoài ra, ông Thơm còn sáng tạo rất nhiều sản phẩm từ phế phẩm ông lượm và phân loại rác. Sau hơn 22 năm, giờ ông có một gia tài hơn 2.000 mô hình. Đặc biệt nhất là cây đàn xếp của ông được trả giá 2.000 USD. Tổng sản phẩm tái chế mà ông Thơm ước tính hiện trị giá khoảng 1 tỷ đồng.
4. Sau nhiều năm ấp ủ, ý tưởng độc đáo mới lạ của cô bé 9 tuổi Phan Lê Ánh Dương, hiện đang là học sinh lớp 4 trường Tiểu học bán trú Thới Tam, huyện Hóc Môn, TP.HCM đã trở thành hiện thực với việc kinh doanh quán cà phê giải khát và giới thiệu sản phẩm thủ công tái chế từ rác. Quán cà phê được trang trí độc đáo, bắt mắt bằng những món đồ thủ công do chính tay cô bé 9 tuổi và các bạn khuyết tật tạo ra.
4. Quán cà phê handmade của cô chủ 9 tuổi
Sau nhiều năm ấp ủ, ý tưởng kinh doanh quán cà phê cùng việc giới thiệu sản phẩm thủ công tái chế từ rác của cô bé 9 tuổi Phan Lê Ánh Dương, học sinh lớp 4 trường Tiểu học bán trú Thới Tam, huyện Hóc Môn, TP.HCM đã trở thành hiện thực. Quán cà phê này không giống những quán bình thường. Nơi đây được trưng bày và bán các sản phẩm làm từ rác như thú nhồi bông, móc khóa, ba lô ngộ nghĩnh. Tuy quán mới mở nhưng nhiều người đã tò mò tìm đến để thưởng thức cà phê và ngắm các sản phẩm độc đáo làm từ rác.
5. Những ngày thứ 7, chủ nhật được nghỉ học, Ánh Dương đến các trường học, tiệm may, tạp hóa… để xin những phế liệu như vỏ chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp xốp, bao mì tôm và các loại phế phẩm khác có thể tái sử dụng và tạo ra những sản phẩm rất dễ thương. Những sản phẩm tại quán cà phê của Ánh Dương được bày bán với giá thấp nhất là 10.000 đồng, cao nhất là 150.000 đồng.
Những ngày thứ 7, chủ nhật được nghỉ học, Ánh Dương đến các trường học, tiệm may, tạp hóa… để xin những phế liệu như vỏ chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp xốp, bao mì tôm và các loại phế phẩm khác có thể tái sử dụng và tạo ra những sản phẩm rất dễ thương. Những sản phẩm tại quán cà phê của Ánh Dương được bày bán với giá dao động 10.000 – 150.000 đồng.
Nguồn hàng dồi dào, vốn xoay vòng nhanh, lại có nguồn thu hấp dẫn, mô hình kinh doanh đồ cũ ký gửi được Đỗ Tuấn Hải (Hà Nội) quyết định khởi nghiệp kinh doanh.
5. Kinh doanh ký gửi, thu lãi khủng
Nguồn hàng dồi dào, vốn xoay vòng nhanh, lại có nguồn thu hấp dẫn, mô hình kinh doanh ký gửi đồ cũ được Đỗ Tuấn Hải (Hà Nội) quyết định khởi nghiệp. Anh Hải cho biết, nhà kho ký gửi là nơi tiêu thụ những món đồ “cũ người mới ta”. Mọi cá nhân đều có thể đưa tới đây những món đồ không sử dụng nữa để nhờ tiêu thụ. Ngược lại, khách hàng có cơ hội tìm mua những sản phẩm có giá rẻ chỉ từ 20.000 đến 100.000 đồng.
Anh cho biết, nhà kho ký gửi là nơi tiêu thụ những món đồ
Chỉ với nhà kho làm nơi trung gian giữ và bày bán đồ giúp người ký gửi mà chàng trai này đã mang về thu nhập gần 100 triệu/tháng.
Có nhiều năm kinh nghiệm chế biến xà phòng theo kiểu handmade nhưng ý tưởng chọn sữa mẹ là thành phần chính mới được chị Thư, 26 tuổi, ở Hà Nội áp dụng trong thời gian gần đây.
6. Kinh doanh xà phòng từ sữa mẹ
Được quảng cáo là không chứa xút, an toàn cho trẻ sơ sinh, chữa bệnh ngoài da, làm đẹp hiệu quả, xà phòng làm từ sữa mẹ đang được nhiều người tìm mua có giá 300.000 đồng/100g. Chị Đỗ Thị Thu Trang (Nguyễn Ảnh Thủ, Hiệp Thành, quận 12, TP.HCM) bán theo đơn đặt hàng của khách, mỗi tuần khoảng 4 – 5kg xà phòng handmade làm từ sữa mẹ.
Hiện một tháng chị nhận khoảng 6 đơn hàng của các bà mẹ đang dư sữa cho con bú để họ dùng chính xà phòng làm từ sữa của mình. Trung bình mỗi đơn hàng 3kg xà phòng (20-40 bánh), mỗi kg xà phòng chị lấy giá 1,5 triệu đồng. Do đó, doanh thu hàng tháng của chị gần 30 triệu đồng. Chị cho biết, nhiều bà mẹ dư thừa sữa đổ đi rất phí hoài, nên họ mang chính phần dư ra đó nhờ làm thành những bánh xà phòng để rửa mặt, gội đầu, tắm rửa cho cả người lớn lẫn trẻ sơ sinh. Vừa tiết kiệm lại có nguồn thu nhập không nhỏ.
Chị cho biết, tranh thủ làm vào hai ngày cuối tuần làm xà phòng từ sữa mẹ, mỗi tháng chị bán được hơn 5 kg. Công việc làm thêm này giúp chị Trang thu nhập khoảng 12 – 15 triệu đồng/tháng. Chị cho biết: “Nhiều bà mẹ dư thừa sữa đổ đi rất phí hoài, nên họ mang chính phần dư đó nhờ chị làm thành những bánh xà phòng để rửa mặt, gội đầu, tắm cho cả người lớn lẫn trẻ sơ sinh. Cách làm này vừa tiết kiệm lại có nguồn thu nhập không nhỏ”.
Leave a Reply